Những câu hỏi liên quan
Boi Pin
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Kirito Asuna
7 tháng 11 2021 lúc 9:33

a) Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC

=> OA=OB=OC và O là trung điểm của BC

=> Tam giác ABC vuông tại A

=> góc BAC = 90 độ

b) DO tam giác HAK nội tiếp đường tròn (I) 

Lại có góc HAK = 90 độ

=> HK là đường kính của (I)

=> HK đi qua I

=> H,I,K thẳng hàng

c) Đề bài ghi ko rõ

d) 3 điểm nào?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Incursion_03
3 tháng 2 2019 lúc 23:40

A B C O H K I D E G 1 1 1

a, Xét \(\Delta BAC\)có OA = OB = OC ( = R )

=> \(\Delta BAC\)vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)

b, Xét \(\Delta AHO\) có IA = IH = IO (Bán kính (I))

=> \(\Delta AHO\)vuông tại H

=> \(\widehat{AHO}=90^o\)

Tương tự \(\widehat{AKO}=90^o\)

Tứ giác AHOK có 3 góc vuông nên là hcn

=> Trung điểm I của OA cũng là trung điểm của HK

Vì OA = OB ( = R )

=> \(\Delta AOB\)cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

Xét \(\Delta AHK\)vuông tại A có I là trung điểm HK

=> IA = IH

\(\Rightarrow\Delta AIH\)cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{H_1}\)

Do đó \(\widehat{H_1}=\widehat{B_1}\)

=> HI // BC (so le trong)

Tương tự IK // BC

Do đó H , I , K thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)

c, Xét \(\Delta AOB\)cân tại O có OH là đường cao

=> OH là đường trung trực của AB

Mà điểm D thuộc OH

=> DA = DB

Tương tự EA = EC 

Khi đó BD + CE = DA + EA = DE (DDpcm0+)

d,Gọi G là trung điểm DE 

Mà tam giác DOE vuông tại D nên G là tâm (DOE)

Dễ thấy BD , CE là tiếp tuyến (O)

Nên BD , CE cùng vuông với BC

=> BD // CE

=> BDEC là hình thang

Mà GO là đường trung bình (dễ)

=> GO // BD

=> GO vuông với BC

Mà O thuộc BC

=> (DOE) tiếp xúc BC

Bình luận (0)
Huỳnh Bội Ân
Xem chi tiết
phucduong
Xem chi tiết
dang khoi nguyen cuu
Xem chi tiết
phạm hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Phan Thanh Tâm
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 4 2017 lúc 10:20

Em xem lại đề bài này nhé.

d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua N, O, C Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p

Bình luận (0)